Trong thời đại số hóa, Auto Call đã trở thành một giải pháp tiên tiến giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình gọi điện. So với gọi thủ công, Auto Call cho phép thực hiện hàng trăm cuộc gọi đồng thời, tiết kiệm thời gian và chi phí nhân sự. Phương pháp này không chỉ nâng cao hiệu suất làm việc mà còn giúp doanh nghiệp dễ dàng mở rộng quy mô chiến dịch, mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng. Hãy cùng PiTEL khám phá những lợi ích nổi bật của Auto Call trong bài viết dưới đây!
1. Khái niệm Auto Call và gọi thủ công
Trước khi đi vào chi tiết về các lợi ích của hai hình thức này, hãy cùng tìm hiểu khái niệm cơ bản về Auto Call và gọi thủ công. Sự khác biệt giữa hai phương pháp này có thể ảnh hưởng lớn đến chiến lược tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp.
-
Auto Call
Auto Call là công nghệ sử dụng phần mềm để tự động thực hiện các cuộc gọi điện thoại đến khách hàng. Thay vì nhân viên phải gọi từng số một cách thủ công, phần mềm sẽ thực hiện quá trình này tự động. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực trong việc tiếp cận khách hàng và gia tăng khả năng tiếp cận và tạo sự chú ý tới khách hàng
Phần mềm auto call thường được tích hợp nhiều tính năng như ghi âm cuộc gọi, theo dõi thống kê và hiệu suất cuộc gọi. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả của từng chiến dịch quảng cáo hay chăm sóc khách hàng một cách trực quan hơn.
-
Gọi thủ công
Gọi thủ công là quá trình mà nhân viên thực hiện từng cuộc gọi tới khách hàng một cách trực tiếp. Hình thức này mang lại tính cá nhân hóa cao hơn, bởi nhân viên có thể tương tác trực tiếp, lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngay trong cuộc gọi.
Hình thức này cũng có nhược điểm. Nó tiêu tốn nhiều thời gian và công sức, đồng thời yêu cầu đội ngũ nhân viên lớn để có thể xử lý nhiều cuộc gọi cùng lúc.
2. So sánh Auto Call và gọi thủ công
Khi so sánh auto call và gọi thủ công, có nhiều yếu tố cần xem xét, bao gồm thời gian, chi phí, hiệu quả, khả năng cá nhân hóa và độ chính xác. Dưới đây là phân tích chi tiết về từng yếu tố này.
Tiêu chí |
Auto Call |
Gọi thủ công |
Thời gian |
|
|
Chi phí |
|
|
Hiệu quả |
|
|
Cá nhân hóa |
|
|
Độ chính xác |
|
|
Độ phù hợp |
|
|
3. Doanh nghiệp nên sử dụng loại hình nào
Khi đứng trước quyết định chọn lựa giữa auto call và gọi thủ công, doanh nghiệp cần xem xét nhiều yếu tố khác nhau. Cả hai phương pháp đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, và việc lựa chọn phương thức phù hợp còn phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp.
-
Auto Call
Nếu doanh nghiệp đang lên kế hoạch cho một chiến dịch lớn, yêu cầu tiếp cận nhiều khách hàng trong thời gian ngắn, auto call chính là lựa chọn tối ưu. Công nghệ này đặc biệt phù hợp khi cần truyền tải thông điệp quảng cáo ngắn gọn hoặc nhắc nhở khách hàng về các chương trình khuyến mãi.
Việc sử dụng auto call không chỉ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mà còn đảm bảo rằng thông điệp sẽ được truyền tải đến đúng đối tượng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đây là lý do tại sao nhiều doanh nghiệp hiện nay đã áp dụng công nghệ này vào chiến lược marketing của mình.
-
Gọi Thủ Công
Trong những tình huống cần sự tương tác sâu sắc hoặc xây dựng mối quan hệ cá nhân, gọi thủ công vẫn là lựa chọn hàng đầu. Đặc biệt trong các ngành nghề yêu cầu có sự tư vấn chuyên sâu, xử lý khiếu nại hay chăm sóc khách hàng VIP, những vấn đề tốn nhiều thời gian và công sức hơn và cần nắm bắt tâm lý và nhu cầu khách hàng rõ ràng hơn
4. Pitel cung cấp giải pháp Auto Call chất lượng hàng đầu
Khi nói đến việc triển khai công nghệ auto call, PiTEL là một trong những đơn vị cung cấp giải pháp chất lượng hàng đầu Make in Vietnam. Với hệ thống tự động hóa cuộc gọi tiên tiến, Phần mềm PiTEL Auto Call giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất làm việc và tối ưu hóa quy trình giao tiếp với khách hàng. Bằng việc áp dụng công nghệ hiện đại và đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, PiTEL đảm bảo rằng mọi cuộc gọi được thực hiện một cách hiệu quả và mang lại giá trị thực sự cho doanh nghiệp tận dụng tối đa các lợi ích mà phần mềm Auto Call mang lại.
>> Có thể bạn quan tâm
Phần mềm gọi tự động mang lại lợi ích gì?
7+ lợi ích của Auto Call mang lại cho ngành giáo dục